Bạn đã từng nghe đến về hệ thống phòng cháy và hệ thống chữa cháy nhưng đã biết định nghĩa về nó chưa? Bài viết này sẽ làm rõ định nghĩa đó
Thực chất của hệ thống phòng cháy chữa cháy là bao gồm 2 hệ thống. Một là hệ thống phòng cháy và hai là hệ thống chữa cháy. Hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu về định nghĩa thế nào là hệ thống phòng cháy và thế nào là hệ thống chữa cháy trong mỗi dự án
lắp đặt pcccc.
Trước hết là về hệ thống phòng cháy
Hệ thống phòng cháy có nhiệm vụ chính là lắp đặt ống điện để luồn dây tín hiệu báo cháy. Ngoài ra, còn phải kéo dây tín hiệu để kết nối giữa các thiết bị.
Không chỉ vậy, những người làm trong hệ thống phòng cháy còn phải kiểm tra tất cả các dây, lắp đặt đầu báo nhiệt, báo khói, còi, các nút nhấn khẩn… cho trung tâm báo cháy.
Bên cạnh đó, phải kiểm tra thật kỹ càng một lần nữa hệ thống bằng cách sử dụng những thiết bị tạo khói hoặc lửa để đặt gần ở đầu báo trong khoảng thời gian từ 2 đến 5 giây, nếu có tiếng còi hú báo cháy thì nghĩa là hệ thống đã hoạt động bình thường. Còn nếu không thì nên kiểm tra lại và khắc phục và tiến hành test lại.
Thế còn hệ thống chữa cháy thì như thế nào?
Nhiệm vụ của hệ thống chữa cháy trong khi
thiết kế pccc là lắp đặt những ống chữa cháy trục đứng và trục ngang bằng phương pháp hàn điện. Ngoài ra, còn kiêm thêm việc lắp các Tê chờ tại những vị trí của tủ chữa cháy. Những ống chữa cháy STK này được cố định bằng các cùm treo hoặc những giá đỡ bằng sắt.
Ngoài ra, hệ thống chữa cháy này còn phải lắp đặt tất cả những van ở ví trí họng chờ, các tủ chữa cháy, các trục đứng…

Song song với việc đó là việc nén nước vào đường ống với giá trị từ 8 đến 10 Pa. Sau đó ngừng nén và khóa van lại và ngâm trong nước với thời gian là 1 giờ. Bạn quan sát đồng hồ đo áp suất, nếu giá trị của nó không đổi có nghĩa là hệ thống không bị rò rỉ.
Nhiệm vụ tiếp theo chính là đổ bê tông vào các đế máy bơm Diesel để bơm điện và bơm tăng áp. Lưu ý khi đổ bê tông cần phải gắn các bu long chờ để cân chỉnh động cơ sao cho chính xác nhất.
Khi xong nhiệm vụ đổ bê tông, nhiệm vụ tiếp theo chính là lắp đặt hệ thống bơm, các loại tủ chữa cháy…Và cuối cùng chính là vận hành và test lỗi hệ thống.
Để đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống, tốt nhất các bạn nên
bảo dưỡng hệ thống pccc một cách thường xuyên nhất.